- (+84) 0228 3885433
- fax: (+84) 0228 3761433
- info@cokhinangluong.com
“Khó khăn” là từ nhiều người dùng để miêu tả cuộc sống của họ trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Khó khăn từ việc “chạy ăn” đến “công việc, thu nhập, …”.
Suy thoái kinh tế đã làm thay đổi tương đối cái nhìn của xã hội về giá trị nghề nghiệp. Không ít những ngành nghề “hot” bị “rớt giá” thảm hại, trong khi một số nghề vẫn giữ được phong độ. Cũng có những nghề trở nên có giá hơn nhờ khủng hoảng và cơ khí là một trong số đó. Các kỹ sư cơ khí ở Anh trung bình kiếm được một mức lương 40.000 bảng Anh/năm và ở Mỹ là 67.600 USD/năm, với tiềm năng có thể nâng mức thu nhập lên tới sáu con số.
Tin mới nhất từ đoàn Việt Nam tham gia cuộc thi Robotics quốc tế tại Manila (Philippines) chiều 24/11, đội G10 (Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thành phố Hồ Chí Minh) đã giành chức quán quân ở hạng nhi đồng (sơ cấp).
Thế giới lại thêm một lần nhớ tới cụm từ “Skynet” khi DARPA cho ra mắt thêm một mẫu robot Atlas với hình dạng người hết sức “hầm hố”. Với chiều cao 1,8m và 28 khớp thủy lực, đây tiếp tục là một bước tiến dài trong ngành công nghiệp chế tạo robot.
Không phải đến bây giờ mới xảy ra chuyện chiếc máy gặt đập liên hợp của Trung Quốc sản xuất trở thành… “của nợ” đối với bà con nông dân, nhất là lúc cần thu hoạch mùa màng mà máy cứ “ì ra một đống” không thèm hoạt động.
Công nghệ phun xăng điện tử, tên gọi tắt: EFi hoặc Fi (Electronic Fuel Injection hoặc Fuel Injection) có gì thú vị?
Tuyển thợ, kỹ thuật viên sửa chữa ÔTÔ: Thợ máy, điện, điều hòa, gầm, sơn, gò, hàn.
Công ty Heng Development của Campuchia vừa chính thức cho ra mắt chiếc ôtô chạy điện 2 chỗ ngồi hoàn toàn được sản xuất ở trong nước. Chiếc ô tô đầu tiên mang thương hiệu Angkor có tốc độ chạy tối đa 60km/h có giá bán dưới 10.000 USD.
Không chỉ đạt thành tích cao trong các kỳ robocon quốc tế. Nhiều nhóm sinh viên Việt Nam đã sáng chế các loại robot có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn.
Năng lượng gió được mô tả như một quá trình, nó được sử dụng để phát ra năng lượng cơ hoặc điện. Tuabin gió sẽ chuyển đổi từ động lực của gió thành năng lượng cơ. Năng lượng cơ này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước, hoặc các máy nghiền lương thực, hoặc cho một máy phát có thể chuyển đổi từ năng lượng cơ thành năng lượng điện.
Vệ tinh VNREDSat-1 của Việt Nam được phóng vào vũ trụ sáng nay sau ba ngày trì hoãn. Bức ảnh đầu tiên chụp Việt Nam sẽ được truyền về vào ngày 10/5.
2 mẫu máy bay không người lái do những người Việt Nam chế tạo đã được thử thành công tại bãi thử nghiệm của Viện Công nghệ không gian tại Hòa Lạc vào lúc 10h30 phút sáng nay 3/5/2013.
Đây cũng là áp lực chung cho ngành cơ khí Việt Nam khi lộ trình AFTA (Hiệp định Tự do thương mại khu vực ASEAN) ngày càng gần. Nhiều doanh nghiệp (DN) đang đối mặt với nguy cơ mất lợi thế về thị trường ngay trên sân nhà.
Ngày 06/4/2013, UBND thành phố Đà Nẵng và Tập đoàn Rocky Lai & Associates, Inc. đã tổ chức lễ khởi công xây dựng Khu công nghệ thông tin Đà Nẵng (DITP) tại xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang. Dự án này hứa hẹn sẽ mang lại cơ sở hạ tầng hiện đại theo đúng chuẩn mực quốc tế và tạo ra động lực phát triển cho khu vực.
Với sản lượng sản xuất hàng năm đạt 151,3 tỷ Đài tệ (tương đương 5 tỷ đô la Mỹ), Đài Loan đang là nhà sản xuất máy công cụ lớn thứ 4 trên thế giới. Một phần ba trong số đó, khoảng 54,3 tỷ Đài tệ (tương đương 1,6 tỷ đô la Mỹ) là giá trị sản lượng của sản phẩm máy trung tâm gia công. Rõ ràng, trung tâm gia công đang là sản phẩm tiêu chuẩn trong lĩnh vực máy công cụ Đài Loan. Sự phát triển kỹ thuật và doanh số bán hàng của các trung tâm gia công Đài Loan là chỉ số hiệu suất quan trọng của ngành công nghiệp công nghệ cao.
Đó là nguyện vọng của cộng đồng DN cơ khí VN cũng như của các cơ quan quản lý chức năng thuộc lĩnh vực này đã được nêu ra tại Đại hội nhiệm kỳ III, Hiệp hội DN cơ khí VN, tổ chức ngày 20.3.2013 tại Hà Nội.
10 năm trước đây, tên tuổi ông Trần Quốc Hải (ngụ Suối Dây, Tân Châu, Tây Ninh) nổi như cồn với những chiếc máy bay trực thăng mang thương hiệu “Hai lúa”. Không bay được ở trong nước nhưng những chiếc trực thăng đó đã được xuất khẩu sang Mỹ, Hàn Quốc.
Sợi carbon được mệnh danh là "siêu vật liệu" trong ngành công nghệ chế tạo máy móc. Khi lần đầu tiên sợi carbon được mang ra dùng trong tên lửa, xe tăng và những năm 1960, người ta đã nhìn thấy rằng trong một tương lai không xa, đây chính là loại vật liệu không chỉ thay thế cho sợi thủy tinh mà còn rất nhiều loại vật liệu khác.
Với mục tiêu giảm 80% các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 1990, thế giới đang nghiên cứu tìm những giải pháp mới, mang tính khả thi và bền vững.
Tám công nghệ sản xuất điện mới dưới đây được xem là những ứng viên xuất sắc cho mục tiêu nói trên và dự kiến không chỉ trở thành hiện thực mà còn mang tính "đại trà" vào năm 2050.
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vừa nghiên cứu, tuyển chọn và sản xuất thành công chế phẩm sinh học Trichoderma có khả năng xử lý rơm rạ trực tiếp ngoài đồng, với quy mô lớn, giảm chi phí thu gom rơm, vận chuyển và đánh đống ủ.
Nếu thiếu nhận thức đầy đủ ở lãnh đạo các cấp trong toàn hệ thống thì Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 cũng chỉ để nói cho hay mà thôi, Bộ trưởng KH&CN Nguyễn Quân nói về việc triển khai Chiến lược.
Chúng tôi trên mạng xã hội